Tổng quan về phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên
Tập đoàn Trung Nguyên là một doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất, chế biến, kinh doanh cà phê; nhượng quyền thương hiệu; dịch vụ phân phối, bán lẻ hiện đại và du lịch. Cà phê Trung Nguyên là một trong những thương hiệu nổi tiếng hàng đầu tại Việt Nam và đang có mặt tại hơn 60 quốc gia trên thế giới.
- Nhà máy cà phê Sài Gòn (Mỹ Phước – Bình Dương) là nhà máy được Trung Nguyên mua lại từ hợp đồng chuyển nhượng với Vinamilk vào năm 2010 với tổng vốn đầu tư hơn 17 triệu USD.
- Nhà máy cà phê hòa tan Trung Nguyên (Dĩ An – Bình Dương) có diện tích 3ha, với toàn bộ dây chuyền thiết bị, công nghệ của nhà máy được sản xuất, chuyển giao trực tiếp từ FEA s.r.l – công ty chuyên chế tạo thiết bị chế biến thực phẩm và cà phê hòa tan của Ý.
- Nhà máy Bắc Giang, nhà máy cà phê hòa tan lớn nhất châu Á. Nhà máy được chia làm 2 giai đoạn, giai đoạn đầu tập trung chế biến và đóng gói thành phẩm cà phê hòa tan G7. Giai đoạn hai là đầu tư hệ thống công nghệ chế biến để đáp ứng sự tăng trưởng của thị trường xuất khẩu.
Công ty cổ phần Trung Nguyên Franchising được thành lập năm 2011 để quản lý chuỗi không gian cà phê Trung Nguyên.
Làng cà phê Trung Nguyên hay còn được gọi là làng Cà phê là một cụm công trình kiến trúc có diện tích khoảng 20.000m², nằm ở phía Tây Bắc thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Dak Lak. Xuất phát từ ý tưởng tạo lập tại Việt Nam một “thủ phủ cà phê toàn cầu” của Đặng Lê Nguyên Vũ, sau nhiều năm xây dựng, làng cà phê đã hoàn thành vào tháng 12 năm 2008.
Bảo tàng Thế giới Cà phê tại làng cà phê Trung Nguyên được nhượng lại từ nhà sưu tập Jens Burg ở Đức với hơn 10.000 hiện vật. Hiện bảo tàng trưng bày khoảng 500 hiện vật đặc trưng.
Strengths (Điểm mạnh) của cà phê Trung Nguyên
Phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên bắt đầu bằng Strengths (Điểm mạnh) của cà phê Trung Nguyên.
Trung Nguyên có lợi thế rất lớn về nguồn nguyên liệu sản xuất cà phê vì Việt Nam là nước xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới:
- Với Trung Nguyên, cà phê hạt là nguyên liệu chính tiên quyết. Trung Nguyên chọn lọc từ 4 vùng nguyên liệu ngon nhất: hạt cà phê Robusta Buôn Ma Thuột, hạt Arabica của Jamaica, cà phê từ quê hương nguyên gốc của cà phê Ethiopia, Brazil.
- Với lợi thế nằm ngay trên thủ phủ cà phê của Việt Nam, Trung Nguyên có nhiều thuận lợi trong việc thu mua cà phê nguyên liệu. Công ty có 2 hình thức thu mua, là thu mua qua các doanh nghiệp tư nhân, thương lái và thu mua trực tiếp từ nông dân. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên.
- Với hình thức thứ nhất, khi mà hiện nay các doanh nghiệp tư nhân hay đại lý thu mua gặp nhiều khó khăn, rất nhiều đại lý vỡ nợ, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn cung không đáp ứng đủ cả về số lượng lẫn chất lượng nên Trung Nguyên hạn chế sử dụng nhà cung cấp này. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên.
- Thay vào đó công ty đã tìm một hướng mới cho nguồn nguyên liệu đầu vào, đó là tự mình đầu tư và quản lý trực tiếp các nông trại cà phê của người nông dân, biến các nông trại cà phê trở thành một bộ phận trong doanh nghiệp, từ đó giúp công ty chủ động trong nguồn nguyên liệu chiến lược, góp phần tăng cường mối quan hệ giữa doanh nghiệp với nông dân trồng cà phê. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên.
- Trung Nguyên cho hay hạt cà phê hãng này sử dụng được mua từ các hộ nông dân trồng cà phê nhỏ có chứng chỉ thực hành canh tác bền vững và công ty mua giá ưu đãi từ những hộ này. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên.
Sản phẩm cà phê của Trung Nguyên được đánh giá rất cao từ phía người tiêu dùng. Đặc biệt, thương hiệu cà phê G7 đã được đánh giá là có chất lượng cao, hương vị độc đáo, mà không một loại cà phê nào có thể có được:
- Ngày 23/11/2003, thương hiệu cà phê năng lượng thứ thiệt G7 chính thức ra đời, được đặt tên theo từ viết tắt của “Group of Industrial Countries” gồm 7 quốc gia phát triển trên thế giới, thể hiện khát vọng thống ngự những thị trường hàng đầu, xây dựng nên một vị thế mới xứng đáng cho ngành cà phê Việt Nam trên toàn cầu. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên.
- 17 năm ra đời và phát triển (23/11/2003 – 23/11/2020), đến nay, G7 từ một thương hiệu non trẻ đã trở thành thương hiệu cà phê biểu tượng của Việt Nam, đại diện tinh thần sáng tạo, dám khát vọng, dám thách thức. Hiện diện tại hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ, trở thành sự lựa chọn hàng đầu của hàng tỷ người đam mê cà phê trong và ngoài nước, G7 liên tục được đánh giá và xếp hạng là thương hiệu được yêu thích ở nhiều thị trường. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên.
- Trong năm 2020, G7 xếp hạng Top 5 thương hiệu cà phê được yêu thích và mua sắm nhiều nhất trên kênh online tại Hàn Quốc khi xuất hiện trên hơn 30 trang thương mại điện tử lớn nhất tại thị trường này (theo Báo cáo từ Nielsen), đạt tốc độ tăng trưởng thần tốc tại các thị trường quốc tế lớn khác như Mỹ, Nhật Bản, Nga, v.v. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên.
- Riêng tại thị trường “tỉ đô” Trung Quốc, sau 3 năm khai trương văn phòng đại diện Trung Nguyên Legend tại Thượng Hải (23/11/2017), G7 đã có những bước phát triển thần tốc. Nổi bật, năm 2020 cà phê G7 của Tập đoàn Trung Nguyên Legend đạt tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ hơn 24% trên thị trường ngoại tuyến và giữ thị phần lớn thứ 2 trên thị trường cà phê online, trở thành thương hiệu cà phê hòa tan châu Á được yêu thích nhất tại Trung Quốc. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên.
- Trên tất cả các trang thương mại điện tử nổi tiếng toàn cầu Amazon, Alibaba và các trang của Trung Quốc (Taobao.com, Tmall.com, Yihaodian.com, JD.com…) đều có sự hiện diện rộng khắp của G7. Đồng thời, G7 nhận được nhiều giải thưởng lớn tại thị trường này. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên.
- Trong đó, chiến dịch Truyền thông – Tiếp thị số về G7 (G7 Digital Campaign) tại Trung Quốc năm 2019 đã liên tiếp nhận được 5 giải thưởng về Sáng tạo & Tiếp thị: Giải thưởng Vàng cho hạng mục nội dung marketing của Top Digital, Giải thưởng hạng mục Sáng Tạo của Phoenix Tree Award, 3 Giải thưởng Sáng tạo xuất sắc thuộc hạng mục Đồ uống, hạng mục Nội dung tiếp thị và hạng mục Truyền thông – Tiếp thị chủ động của Tiger Roar Award. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên.
- Trong khi đó, tại Việt Nam, G7 tiếp tục khẳng định là thương hiệu cà phê thứ thiệt khi thuộc top 3 thương hiệu cà phê hòa tan được chọn mua nhiều nhất khu vực 4 thành phố trọng điểm và nông thôn (theo báo cáo Brand Footprint của đơn vị nghiên cứu thị trường Kantar). Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên.
Trung Nguyên có mạng lưới phân phối rộng rãi với hơn 1,000 cửa hàng trên khắp cả nước:
- Trung Nguyên là doanh nghiệp đầu tiên áp dụng mô hình kinh doanh nhượng quyền thương hiệu bằng cách xây dựng hệ thống nhượng quyền rộng khắp trong nước và tại các thị trường lớn như Mỹ, Nhật Bản, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia, Ba Lan, Ukraina. Với hình thức nhượng quyền thương hiệu, Trung Nguyên mang đến cho người yêu cà phê một phong cách thưởng thức riêng, mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam với những tinh hoa của nhân loại. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên.
- Tại các cơ sở nhượng quyền thương hiệu cà phê Trung Nguyên, các tín đồ yêu thích cà phê ở khắp mọi nơi sẽ cảm nhận nét văn hòa cà phê độc đáo của Việt Nam. Từ khi ra đời và phát triển, cho đến nay Trung Nguyên sở hữu khoảng 1.000 quán cà phê nhượng quyền. Kim chỉ nam hoạt động của các cơ sở nhượng quyền là mang đến cho người thưởng thức những tách cà phê với hương vị thơm ngon, đậm đà truyền thống chỉ có tại Việt Nam. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên.
- Vào tháng 9/2008, tại sân bay Changi Singapore, Trung Nguyên đã cho ra đời mô hình cà phê mới, hoàn toàn khác biệt với những cơ sở nhượng quyền trước đây nhưng vẫn kế thừa nét đặc trưng văn hóa. Đây là tiền đề cho hàng loạt cơ sở nhượng quyền tiếp theo của Trung Nguyên ra đời và tạo nên một làn sóng mới. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên.
- Không gian quán cà phê nhượng quyền thương hiệu được thiết kế sáng tạo để mang lại cho người yêu cà phê sự thoải mái, cảm giác thăng hoa khi trải nghiệm. Cơ sở nhượng quyền thương hiệu không chỉ dành cho những người đam mê cà phê mà còn là nơi gặp gỡ, chia sẻ sự buồn vui trong cuộc sống của tất cả mọi người từ khắp nơi trên thế giới. Bất kể họ là ai, đều cùng nhau thưởng thức hương vị cà phê nồng ấm với không gian gần gũi hướng đến một cuộc sống tích cực, vui vẻ hơn. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên.
Trung Nguyên có rất nhiều tiềm năng để khai thác thị trường và xuất khẩu cà phê sang thị trường nước ngoài:
Sau hơn 20 năm, thương hiệu Trung Nguyên đã có mặt ở hơn 60 quốc gia trên thế giới, tiêu biểu như Mỹ, Asean, Nhật Bản, Canada, Singapore, Trung Quốc,… Sản phẩm cà phê rang có mặt phổ biến trong các siêu thị và cửa hàng tại Mỹ, Đức, Đông Âu, Pháp, Nga. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên.
Với nỗ lực của mình, Trung Nguyên nghiên cứu và cho ra đời cà phê thượng hạng, đắt và hiếm trên thế giới đó là cà phê chồn để xuất khẩu sang các nước phát triển. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên.
Weaknesses (Điểm yếu) của cà phê Trung Nguyên
Phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên tiếp theo là Weaknesses (Điểm yếu) của cà phê Trung Nguyên.
Hệ thống nhượng quyền của Trung Nguyên ồ ạt, thiếu nhất quán và đang bị vượt quá tầm kiểm soát, do đó không đảm bảo sự đồng nhất và tạo phong cách riêng cho Trung Nguyên:
- Nhiều cấp độ quán xá, nhiều sự lựa chọn cho nhiều khách hàng đã làm hình ảnh Trung Nguyên không có một chân dung cụ thể ngoài cái bảng hiệu với logo Trung Nguyên trước cổng. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên
- Có thể thấy điều này qua biểu giá cả, chất lượng café và cả cung cách phục vụ tại các quán Trung Nguyên. Mức độ đầu tư cho bài trí không gian cũng có sự chênh lệch rất lớn. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên.
Trung Nguyên đang sử dụng chiến lược khác biệt hóa về giá, tức là sự phân cấp khách hàng trong các sản phẩm của Trung Nguyên tương ứng với giá thành sản phẩm:
- Mục tiêu của chiến lược nay là tối đa hóa lợi nhuận nhưng chiến lược này không phù hợp với hệ thống nhượng quyền rộng khắp khó kiểm soát của mình hiện nay, và hậu quả là không kiểm soát được các chuỗi cửa hàng của chính mình.
- Trung Nguyên đã buông dần, xa rời cam kết để chính những đại lý của mình cạnh tranh lẫn nhau. Hệ thống phân phối dày đặc đã làm cho chính họ cạnh tranh với họ trong chính thị trường của mình. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên.
Sự thay đổi liên tục hệ thống bảng hiệu, màu sắc, kiểu dáng, bao bì: Làm cho sự vận hành của hệ thống vốn đã chậm chạp nay càng lúng túng và kết quả là trên thị trường tồn tại nhiều hình thức nhận diện khác nhau làm cho khách hàng không thể nhận biết đâu là Trung Nguyên thất, đâu là giả, đâu là Trung Nguyên nhượng quyền, đâu là Trung Nguyên cấp 1, v.v. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên.
Sự thay đổi nhân sự liên tục làm cho Trung Nguyên mất dần đi tính ổn định và niềm tin của chính những người đang làm trong công ty. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên.
Tập đoàn Trung Nguyên có quá nhiều dự án và tham vọng trong cùng một thời điểm cũng là nguyên nhân gây ra phân tán lực lượng, vật lực, nhân lực… vì vậy công ty CP café Trung Nguyên không được hoàn toàn tập trung đầu tư để củng cố cũng như phát triển thật tốt hoạt động kinh doanh của mình. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên.
Opportunities (Cơ hội) của cà phê Trung Nguyên
Phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên tiếp theo là Opportunities (Cơ hội) của cà phê Trung Nguyên.
Việt Nam đã gia nhập WTO nên cà phê Trung Nguyên sẽ càng trở nên nổi tiếng hơn, không chỉ ở Việt Nam mà ngay cả thị trường trên toàn thế giới:
- Ngày 11/1/2007, WTO công nhận Việt Nam là thành viên chính thức thứ 150 của tổ chức thương mại lớn nhất hành tinh này.
- Sau 15 năm gia nhập WTO, ai cũng thấy vui, thấy được nhiều hơn mất. Gia nhập WTO đã mang lại cho đất nước ta những thành tựu to lớn và mở ra những cơ hội mới cho việc phát triển lâu dài và bền vững.
- Vị thế của đất nước ta trên trường quốc tế với phương châm Việt Nam sẵn sàng làm bạn, làm đối tác tin cậy của các nước trên thế giới. Tất cả các đối tác đàm phán song phương gia nhập WTO thời đó bây giờ đều trở thành đối tác chiến lược và đối tác toàn diện trong hợp tác kinh tế với Việt Nam, như Hoa Kỳ, Ấn Độ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Australia, Hàn Quốc, Anh, New Zealand, v.v. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên.
- Từ chỗ chỉ có thị trường Trung Quốc và Đông Âu, Việt Nam đã có thị trường toàn cầu, tạo điều kiện cho thương mại phát triển đột biến. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên.
- Năm 2006 kim ngạch xuất nhập khẩu là 39,6 tỷ USD. Năm 2021 là 668 tỷ USD tăng 6 lần. Tổng giám đốc WTO đánh giá Việt Nam là 1 trong 30 nước gia nhập WTO thành công. Tăng trưởng xuất khẩu mạnh mẽ từ một nước nhập siêu, nhưng xuất siêu từ mấy năm gần đây. Năm 2021, mặc dù đại dịch Covid-19 chúng ta vẫn xuất siêu 4 tỷ USD. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên.
Tăng trưởng về tiêu thụ cà phê tại Việt Nam:
- Thị trường cafe thường được chia thành 2 phân khúc lớn là cafe rang xay và cafe hòa tan. Cafe rang xay chiếm 1/3 thị trường, phần còn lại là của cafe hòa tan. Trong phân khúc cafe hòa tan cũng được chia làm hai phân khúc nhỏ là cafe hòa tan nguyên chất và cafe hòa tan trộn lẫn. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên.
- Về người tiêu dùng, những khách hàng của cà phê rất trung thành, 65% người tiêu dùng có sử dụng cà phê Việt Nam và uống cà phê 7 lần/tuần, nghiêng về giới tính nam (59%). Riêng cà phê hòa tan có 21% người tiêu dùng dùng sử dụng cà phê hòa tan từ 3 đến 4 lần trong tuần, nghiêng về nhóm người tiêu dùng là nữ (52%). Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên.
- Theo báo cáo Ngành Nông nghiệp Việt Nam quý III/2017 của BMI Research, trong giai đoạn 2005-2015, lượng tiêu thụ cà phê của Việt Nam tăng trưởng từ 0,43kg/đầu người/năm, lên 1,38kg/đầu người/năm. Đây là mức tăng trưởng cao nhất trong số các quốc gia xuất khẩu cà phê trên thế giới, và lên 2,6 kg/người/năm vào 2021. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên.
Threats (Thách thức) của cà phê Trung Nguyên
Phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên cuối cùng là Threats (Thách thức) của cà phê Trung Nguyên.
Cạnh tranh gay gắt từ cà phê hòa tan:
- Ngành công nghiệp cà phê Việt Nam đang coi việc mở rộng sản xuất cà phê hòa tan trong nước là một đề xuất tăng trưởng sinh lợi hơn là chỉ tiếp tục trồng nhiều cây. Theo Euromonitor International, Ấn Độ sẽ dẫn đầu tăng trưởng trong thị trường bán lẻ cà phê hòa tan ở châu Á, tăng gần 12% mỗi năm lên mức 850 triệu USD vào năm 2024. Các nhà nghiên cứu thị trường cũng dự đoán sự tăng trưởng mạnh mẽ ở Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam.
- Nestle chiếm gần 1/3 thị trường cà phê hòa tan châu Á – Thái Bình Dương trị giá 12,5 tỷ USD. Nguồn: Euromonitor International (dữ liệu dựa trên doanh số bán lẻ dự kiến năm 2019)
- Các thương hiệu cà phê hòa tan hàng đầu trên thị trường Việt Nam hiện nay có thể kể đến như: cà phê hòa tan Nescafé của Nestle; Vinacafe; G7 của Trung Nguyên; Mekong Sun của tập đoàn Sunwah; Tchibo của tập đoàn Tchibo (Đức); K-coffee của Phúc Sinh…
- Hồi cuối năm 2018, Công ty Cổ phần thực phẩm dinh dưỡng NutiFood đã chính thức gia nhập thị trường kinh doanh cà phê hòa tan khi ra mắt sản phẩm Nuticafé – Cà phê sữa đá tươi. Mới đây, thị trường cà phê Việt có sự góp mặt của người chơi mới là Công ty Cà phê Ông Bầu. Góp mặt trong doanh nghiệp cà phê có vốn điều lệ 100 tỷ đồng là con gái ông Đoàn Nguyên Đức (Bầu Đức), con trai ông Võ Quốc Thắng (Bầu Thắng) – Chủ tịch Đồng Tâm Group, và một nhân sự từ Nutifood. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên.
“Đại chiến” trong chuỗi cà phê:
- Theo thống kê năm 2018, Việt Nam có tổng cộng 540.000 nhà hàng lớn nhỏ và có tới 430.000 trong số đó là quầy hàng đường phố. Ngay cả 5 chuỗi cà phê lớn nhất Việt Nam cũng mới chỉ nắm giữ 15,3% thị trường; trong đó chuỗi cà phê Highlands Coffee đứng đầu với 7,2%, Starbucks chiếm 2,9% thị phần. Thị trường cà phê Việt Nam trị giá khoảng tầm 1 tỷ USD. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên.
- Trước đó mức sống còn thấp, người dân Việt chủ yếu thưởng thức cà phê truyền thống lề đường. Thế nhưng khi cuộc sống ngày càng nâng cao nhu cầu tìm đến những sản phẩm có chất lượng tốt hơn đã tạo điều kiện cho chuỗi cửa hàng cà phê phát triển.
- Mặc dù hầu hết người dân Việt đều có thói quen uống cà phê. Song có những đặc điểm nhất định. Chính vì điều đó nếu như không khéo léo trong việc tìm hiểu điều chỉnh khẩu vị theo sở thích người Việt thì khó có thể mà chinh phục được họ. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên.
- Hiện tại chuỗi cà phê tại thị trường Việt Nam có sự cạnh tranh khốc liệt của cả thương hiệu nội và ngoại. Nội có Trung Nguyên Legend, The Coffee House, Cộng và Phúc Long. Ngoại có Jollibee, Starbucks, Wayne’s Coffee, sắp tới có thể là Cafe Amazon. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên.
- Với Trung Nguyên, vì đã đánh mất tiên cơ phát triển chuỗi Trung Nguyên Legend khi phải theo vụ kiện ly hôn dai dẳng giữa vợ chồng ông chủ Đặng Lê Nguyên Vũ những cũng đã nỗ lực bám đuổi ra mắt thương hiệu chuỗi cà phê mới E-Coffee.
- Chính thức ra mắt đầu tháng 8/2019, cùng hình thức nhượng quyền và nhiều ưu đãi khác trong thời gian đầu ra mắt, hiện tại E-Coffee đã có 154 cửa hàng đang vận hành và 400 cửa hàng đang xúc tiến mở mới trên 33 tỉnh thành.
- Theo chia sẻ từ đại diện của Trung Nguyên, thì ‘tốc độ đăng ký mới bình quân là 10 cửa hàng/ngày’. Mục tiêu của Trung Nguyên trong năm 2020 là có 3.000 quán E-Coffee, còn Trung Nguyên Legend sẽ tiếp tục phát triển có chọn lọc.
Giải pháp phần mềm giúp giải quyết một số bài toán khó của cà phê Trung Nguyên
Nhắc đến cà phê, Trung Nguyên là cái tên được nhiều người tiêu dùng không chỉ trong nước mà ngoài nước biết đến. Ở trong nước hiện nay có rất nhiều thương hiệu cà phê khác nhau, nhưng Trung Nguyên – một thương hiệu Việt vẫn vững vàng trên sân nhà và mạnh mẽ khi bước ra thị trường thế giới.
Năm 2015, Công ty Cổ phần Cà phê hòa tan Trung Nguyên đã cho triển khai phần mềm quản trị doanh nghiệp BRAVO. Tới tháng 12/2015, phần mềm BRAVO đã chính thức đưa vào sử dụng tại Trung Nguyên. Phần mềm BRAVO đã giúp giải quyết một số bài toán nghiệp vụ đặc trưng như: Quản lý mua hàng, theo dõi lệnh sản xuất, tính giá thành sản phẩm,...
Ngoài ra, Ban lãnh đạo công ty cũng đã chia sẻ việc áp dụng giải pháp phần mềm quản lý tài sản & bảo trì CMMS Ecomaint được kỳ vọng sẽ giúp tăng hiệu quả trang thiết bị sản xuất, giảm chi phí bảo dưỡng, từ đó tạo ra sức bật mạnh mẽ cho công ty trong năm 2019.
Hiện nay, hoạt động kinh doanh đang ngày càng cạnh tranh khốc liệt, nhất là lĩnh vực kinh doanh online. Nhiều doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong quá trình vận hành, quản lý, kiểm soát đơn hàng, tính chi phí sản phẩm sao cho phù hợp,... Hiểu rõ được những khó khăn của doanh nghiệp tại MekongSoft chúng tôi có giải pháp hệ thống phần mềm bán hàng online, hệ thống quản lý kênh phân phối (DMS), MES - Hệ thống điều hành và quản lý sản xuất,... nhằm giúp doanh nghiệp giải quyết được những bài toán khó tăng hiệu quả công việc, tối ưu hóa chi phí.
Nếu bạn đang tìm kiếm một giải pháp phần mềm phù hợp cho doanh nghiệp của mình, hãy liên hệ với chúng tôi. MekongSoft sẵn sàng hỗ trợ bạn trong việc chọn lựa phần mềm tốt nhất, đáp ứng nhu cầu và mục tiêu của doanh nghiệp.
Thông tin liên hệ:
Công ty cổ phần phần mềm Mekong
Hotline: 0944 443 558
Email: support@mekongsoft.com.vn
Series mô hình SWOT
Mô hình SWOT của Honda
Mô hình SWOT của Netflix
Mô hình SWOT của Puma
Mô hình SWOT của Coca - Cola
Mô hình SWOT của Heineken
Mô hình SWOT của cà phê Trung Nguyên
Mô hình SWOT của Adidas
Mô hình SWOT của Unilever
Mô hình SWOT của TIKI
Mô hình SWOT của H&M
Mô hình SWOT của Vietnam Airlines
Mô hình SWOT của Hoàng Anh Gia Lai
Mô hình SWOT của ngân hàng Agribank
Mô hình SWOT của Baemin
Mô hình SWOT của bia Tiger
Mô hình SWOT của McDonald's
Mô hình SWOT của Facebook
Mô hình SWOT của ngân hàng BIDV
Mô hình SWOT của Twitter