02:52 30/03/2020
Vậy, quy trình sản xuất tại doanh nghiệp may mặc TPHCM như thế nào? Công cụ quản lý nào cho doanh nghiệp may mặc để đạt hiệu quả cao nhất. Cùng chúng tôi tham khảo qua bài viết này nhé!
Dưới đây là quy trình cơ bản của một doanh nghiệp sản xuất may mặc.
Thông tin đơn hàng được duyệt cuối cùng dựa vào hợp đồng ký với khách hàng, thông tin gồm mã hàng, số lượng các PO theo chi tiết, theo màu, size (sizebreak down), ngày giao…
Khi đơn hàng chốt, bộ phận lập kế hoạch sẽ thực hiện lên kế hoạch sản xuất cho đơn hàng đó để kịp tiến độ giao hàng. Tuy nhiên trong thực tế sẽ có những trường hợp bất ngờ xảy ra như khách hàng thay đổi, bổ sung yêu cầu, năng lực sản xuất doanh nghiệp bị giới hạn (máy hư, công nhân thiếu, vải về trể…) làm thay đổi kế hoạch. Vì vậy kế hoạch sản xuất cũng phải điều chỉnh lại thường xuyên để đúng với thực tế.
Dựa vào kế hoạch sản xuất và tình hình NPL về thực tế, bộ phận kế hoạch làm lệnh sản xuất. Lệnh sản xuất chỉ rõ cắt cho PO nào? Số lượng chi tiết theo màu, size là bao nhiêu, thời gian cắt. Số lượng NPL phải xuất theo lệnh là bao nhiêu (Theo BOM sản xuất).
Tùy theo mặt hàng mà có quy trình sản xuất khác nhau, các quy trình như: Cắt, may, wash, ủi, kiểm, đóng gói hầu hết các mã hàng đều có, còn một số quy trình như: Thuê, in, kết cườm thì tùy mã hàng.
Thường bộ phận kỹ thuật sắp xếp các size/ PO lại để cắt 1 lần sao cho tối ưu nhất, sau khi cắt xong sẽ chuyển đến bộ phận ghép, ghép lại rồi đánh số theo bộ. Hàng ngày cập nhật số lượng cắt lại để tính lương.
Mã hàng\ PO theo chuyền may, hàng ngày cập nhật số lượng may.
Sau khi may xong phải xuất sản phẩm đi wash, thường quản lý xuất wash theo màu.
Kho xuất NPL đóng gói cho bộ phận đóng gói. Đóng gói trong ngành may có 2 loại:
Kết hợp cả 2 cách trên.
Các công đoạn sản xuất đều có QC kiểm tra chất lượng, phải biết số lượng BTP hư hỏng ở mỗi công đoạn là bao nhiêu và theo nguyên nhân gì để cải tiến.
Tùy theo yêu cầu của khách hàng mà có thể đóng gói trước hay sau nhập kho thành phẩm. Đối với thành phẩm sau khi đóng gói thì nhập vào kho thành phẩm theo từng thùng quy cách đóng gói.
Đối với ngành may hàng xuất khẩu:
Có thể thấy quy trình sản xuất may mặc bao gồm rất nhiều công đoạn phức tạp, đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ để có phương án ứng phó kịp thời với những thay đổi. Tránh lãng phí cũng như trễ kế hoạch, ảnh hưởng hiệu quả sản xuất, sự hài lòng khách hàng.
Phần mềm quản lý sản xuất ngành may mặc MekongSoft đáp ứng tốt nhất nhu cầu đó cho bạn. Phần mềm được xây dựng riêng cho doanh nghiệp trong ngành, với những modul chuyên biệt được thiết kế theo yêu cầu. Giúp quản lý chính xác từng công đoạn, truy xuất số liệu, báo cáo nhanh chóng cho từng phòng ban.
Danh sách phiếu đặt hàng nhà cung cấp
Danh sách phiếu mua hàng (duyệt/ sửa/ xóa)
Thông tin phiếu mua hàng nhà cung cấp
Thống kê công nợ nhà cung cấp
Quản lý giao hàng
Ứng dụng phần mềm sản xuất may mặc MekongSoft, quản lý hiệu quả, hiện đại hơn với các tiện ích tốt nhất được xây dựng riêng cho ngành công nghiệp may mặc.
Liên hệ để được tư vấn demo sản phẩm: 0939 551 190
Chia sẻ:
094 444 3558
Số 64 Nguyễn Đình Chiểu, Phường Đa Kao, Quận 1, TP.HCM
support@mekongsoft.com.vn
090 100 0508
093 980 2202
Điểm nổi bật của MekongSoft là tư vấn thiết kế các hệ thống phần mềm riêng theo tư duy quản lý chuyên biệt của từng doanh nghiệp, phù hợp và dễ sử dụng nhất. Chi phí hợp lý theo đặc thù lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và quy mô của Quý khách hàng.
@2023 MEKONGSOFT. ALL RIGHTS RESERVED